Ngành đồ nội thất đan lát có một lịch sử rất xa xưa, các dân tộc trên thế giới hầu như đều biết đan lát các sản phẩm như giỏ, gùi, rổ, thúng, ghế,… Làm từ các vật liệu tự nhiên để dùng trong gia đình hoặc mua bán, trao đổi với người khác. Các đồ nội thất đan lát được làm từ các thợ thủ công chuyên nghiệp thường rất bền, đẹp, tạo được sự thoải mái cho người sử dụng. Đặc biệt vì sản xuất thủ công nên mỗi sản phẩm có một nét riêng biệt tuỳ theo tay nghề người thợ. Vật liệu tự nhiên dùng để đan lát rất đa dạng như tre, trúc, mây, lục bình, cây liễu, các loại vỏ cây mềm, dai,…
Ngày nay đồ nội thất đan lát (Wicker Furniture) cũng có thể được làm từ vật liệu tổng hợp, hoặc kết hợp giữa vật liệu tự nhiên và sợi nhựa. Trong đồ nội thất, chẳng hạn như sofa, ghế dài, ghế đôn, bàn và những đồ nội thất khác thì khung thường được làm bằng vật liệu cứng như gỗ, sắt, nhôm,… Sau đó vật liệu mềm mại hơn được đan vào khung để hoàn thiện sản phẩm. Đồ nội thất đan lát ngày càng được ưa chuộng vì có mẫu mã đa dạng, phong phú chủng loại, thiết kế sang trọng, ấm cúng, phù hợp với xu hướng tiêu dùng xanh của khách hàng hiện nay. Đặc biệt các nhà hàng, khách sạn, resort, khu nghỉ dưỡng,… rất chuộng sử dụng hàng wicker furniture.
Trong bối cảnh ngành sản xuất và chế biến gỗ toàn cầu có nhiều khó khăn khi thương chiến Mỹ - Trung ngày càng căng thẳng, xuất khẩu gỗ Việt Nam nói chung và đồ nội thất đan lát nói riêng có lợi thế rất lớn. Đây là một trong số ít những ngành suốt 18 năm qua năm nào cũng tăng trưởng cho dù kinh tế thế giới có khủng hoảng, thậm chí có năm tăng trưởng 2 con số, như năm 2019 và 2020 mặc dù bị Covid-19. Việt Nam hiện là nước xuất khẩu gỗ đứng thứ tư trên thế giới, thứ nhì châu Á. Năm 2019 xuất khẩu đạt 11,8 tỷ USD, năm 2020 hơn 12,5 tỷ USD.
Tuy nhiên ngành này cũng có những thách thức lớn như sau:
Doanh nghiệp bao bì giấy sản xuất chủ yếu theo Đơn đặt hàng/ Hợp đồng nên quá trình theo dõi từ khâu Kinh doanh – Lập kế hoạch sản xuất - Chuẩn bị vật tư sản xuất - Thống kê sản xuất - Nhập kho bán thành phẩm-thành phẩm đều phải gắn theo Đơn đặt hàng/ Hợp đồng. Vì thế doanh nghiệp gặp khó khăn trong khâu Lập kế hoạch, nhập vật tư nguyên liệu, máy móc thiết bị theo nguyên tắc “Just In Time”.
Đối với Phòng bán hàng:
Đối với Phòng mua hàng:
Đối với Quản lý kho:
Đối với Quản lý sản xuất:
Đối với Quản lý máy móc, thiết bị:
MÔ HÌNH GIẢI PHÁP EXPERT ERP
Với kiến thức và kinh nghiệm chuyên sâu về nghiên cứu, phân tích, phát triển Giải pháp Hoạch Định Nguồn Lực Doanh Nghiệp (ERP) tại Châu Âu. Chúng tôi xây dựng Giải pháp ExpertERP theo công nghệ tiên tiến, chuẩn mực quốc tế với quy trình vừa đáp ứng theo hướng đa ngành, vừa có thể giải quyết các bài toán đặc thù và yêu cầu quản lý chuyên sâu theo ngành nghề.
Công ty CP Giải Pháp Phần Mềm GMC đã tư vấn, triển khai Giải pháp quản lý tổng thể ExpertERP thành công cho doanh nghiệp ngành gỗ, nội thất đan lát tại Việt Nam. Có nhiều doanh nghiệp trong ngành tốn rất nhiều tiền, công sức, thời gian cố gắng áp dụng các Giải pháp ERP nước ngoài nhưng kết quả không đạt như mong muốn, không giải quyết được các nhu cầu quản lý đặc thù riêng của doanh nghiệp. Với kinh nghiệm tư vấn, triển khai thành công cho khách hàng gỗ, nội thất đan lát, thông thường chúng tôi chỉ mất khoảng 3 đến 6 tháng (tuỳ theo phạm vi triển khai) là đi đến Golive phần mềm, khách hàng hài lòng với các kết quả đạt được, hiệu quả mang lại lớn hơn nhiều giá trị đầu tư.
Tình hình đại dịch Covid 19 sẽ còn tiếp tục tác động xấu và gây ra nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp nói chung, ngành gỗ, nội thất đan lát nói riêng. Tuy nhiên đây lại là thời điểm thuận lợi để doanh nghiệp ổn cố, chuẩn tắc lại toàn bộ hoạt động, tiến đến “CHUYỂN ĐỔI SỐ” toàn diện công ty. Muốn năng cao nâng lực quản lý, tăng năng suất lao động, gia tăng biên độ lợi nhuận thì phải số hoá toàn bộ hoạt động cốt lõi của doanh nghiệp, đó chính là Áp dụng GIẢI PHÁP HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP (ERP). Với kinh nghiệm triển khai thành công cho nhiều doanh nghiệp trong ngành, Giải pháp ExpertERP của GMC sẽ giúp Quý doanh nghiệp đạt được các mục tiêu then chốt này.
♦ QUY TRÌNH TỔNG THỂ
♦ KẾ HOẠCH NHU CẦU
♦ KẾ HOẠCH NGUYÊN VẬT LIỆU
♦ GIÁ THÀNH KẾ HOẠCH
Cho phép phòng Kỹ thuật/ Kế toán xác định được giá thành kế hoạch của sản phẩm mới, dựa vào:
- Chi tiết các chi phí sản xuất dự kiến ( có thể kế thừa từ bộ chi phí mẫu).
- Bảng giá chi phí.
- Xác định được tỉ lệ của các yếu tố chi phí trong giá thành sản xuất
♦ HỒ SƠ SẢN PHẨM
Cho phép quản lý nhiều revision:
- Quy trình sản xuất
- Định mức sản xuất đa cấp ( bao gồm hao hụt theo tỉ lệ, hao hụt setup …)
- Đính kèm hồ sơ sản xuất
Cho phép quản lý nhiều revision:
- Quy trình sản xuất
- Định mức sản xuất đa cấp ( bao gồm hao hụt theo tỉ lệ, hao hụt setup…)
♦ ĐƠN ĐẶT HÀNG
Cho phép quản lý nhiều revision:
- Lấy được đơn giá theo bảng giá/ giá thành kế hoạch.
- Kiểm soát hạn mức tín dụng và quy trình phê duyệt theo Hạn Mức tín dụng.
- Theo dõi được theo PO Buyer, POS và địa chỉ xuất hàng.
♦ KẾ HOẠCH GIAO HÀNG
Lập kế hoạch giao hàng nhiều đợt cho 1 đơn hàng
- Cho phép truy vấn từng đơn hàng để lên kế hoạch giao hàng thành nhiều đợt.
- Là cơ sở cho kế hoạch sản xuất theo Đơn Hàng
- Là cơ sở , cùng với thực tế sản xuất để lên Lệnh Giao Hàng cho khách hàng.
QUY TRÌNH MUA HÀNG
QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐƠN HÀNG
QUY TRÌNH NHẬN HÀNG
QUY TRÌNH GIA CÔNG
GIAO DIỆN TIÊU BIỂU
Đề nghị mua hàng
Lựa chọn nhà cung cấp
Cho phép Gợi Ý các Nhà Cung Cấp đã ghi nhận trong hệ thống và Đơn Giá Bán theo Lịch sử.
Đưa ra Gợi Ý Lịch Sử Giá bao gồm Giá Thấp Nhất ở từng Nhà Cung Cấp theo Đơn Mua Hàng, Báo Giá, …
Đơn đặt hàng
Nhận hàng
Theo dõi tình tình mua hàng
♦ QUẢN LÝ GIA CÔNG
Dựa vào
- Chi tiết các công việc tại Lệnh Sản Xuất được xác định Gia Công
- Dựa vào Định Mức Sản Xuất
- Dựa vào Định mức Gia Công của Từng Nhà Gia Công
- Dựa vào Bảng Giá Gia Công.
Hệ thống truy vấn được
- Thực hiện các PO Gia Công với Đơn Giá Tương Ứng cho từng nhà Gia Công.
- Tính toán chi tiết NVL cần sử dụng trên PO Gia Công trên cơ sở Định Mức Gia Công đã thống nhất với Nhà Gia Công
- Lập kế hoạch xuất hàng Gia Công theo từng PO Gia Công.
- Quản lý được quy trình Cấp Phát Vật Tư Gia Công, Nhập Thành Phẩm Gia Công.
- Đối chiếu thừa Thiếu Vật Tư Gia Công.
- Theo dõi / đối chiếu Công Nợ từng Nhà Gia Công.
Đơn hàng gia công
Hệ thống cho phép truy vấn các Công Đoạn cần Gia Công tại Chỉ Thị Sản Xuất sau khi bộ phận Kế hoạch xác định các mã hàng nào cần Gia Công ở Công Đoạn nào.
PO Gia Công xác định:
- Mã BTP Gia Công, Công Đoạn Gia Công
- Nguyên Vật Liệu cần xuất cho PO Gia Công dựa vào Định Mức Gia Công với Nhà Gia Công
PO Gia Công xác định:
- Mã BTP Gia Công, Công Đoạn Gia Công
- Nguyên Vật Liệu cần xuất cho PO Gia Công dựa vào Định Mức Gia Công với Nhà Gia Công
Kế hoạch gia công
Lập kế hoạch Gia Công
- Dựa vào PO Gia Công và năng suất từng NGC, xác định ngày nhận hàng cho từng Mã Hàng Gia Công.
- Xác định Nguyên Vật Liệu sử dụng cho Kế Hoạch Gia Công.
Đề nghị xuất vật tư gia công
Xuất vật tư gia công
Nhập kho thành phẩm gia công
Xuất vật tư tiêu hao gia công
Theo dõi đơn hàng gia công
Theo dõi chênh lệch xuất vật tư gia công
Theo dõi tình hình sử dụng xuất vật tư gia công
Cấu hình phương pháp sắp xếp kho
- Cho phép cấu hình phần mềm tự động ưu tiên sắp xếp vật tư, hàng hoá theo: Vị trí – Tầng – Độ sâu.
- Theo phương pháp sắp xếp: Tăng dần/Giảm dần.
Kiểm soát kho theo Kho-Khu vực-Lot
- Kiểm soát kho âm theo: Kho - Vị trí kho - Theo lô
- Phương án cảnh báo: Báo lỗi/ Cảnh báo/ Không cảnh báo
Theo dõi xuất nhập tồn theo lô
Truy xuất nguồn gốc
Theo dõi hạn sử dụng nguyên vật liệu (NVL)
- Truy vấn hạn sử dụng NVL trong kho.
- Cho phép tạo Đề Nghị xuất kho các NVL đến hạn hoặc quá hạn.
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
TRIỂN KHAI SẢN XUẤT
TRIỂN KHAI PHIẾU GIAO VIỆC
GIAO DIỆN TIÊU BIỂU
Căn cứ vào các dữ liệu:
- Đơn đặt hàng và Kế hoạch giao hàng.
- Định mức sản xuất.
- Hồ sơ sản phẩm (MS, DS).
Hệ thống truy vấn được:
- Lệnh sản xuất.
- Tính toán chi tiết công việc thực hiện cho từng công đoạn. Tính toán được frame giấy sử dụng trong trường hợp kết quả sản xuất tách ra nhiều Layout/ Thành phần, là cơ sở để lập thẻ giao việc cho bộ phận Planning.
- Dự tính NVL Sử dụng cho từng Lệnh Sản Xuất (LSX) và lập Đề Nghị xuất kho cho Lệnh Sản Xuất được lập.
- Cho phép thay thế NVL bằng NVL tương đương. Kiểm soát quy trình xuất vật tư dựa vào plan thay thế.
- Cho phép thay thế công việc sản xuất bằng NVL không đủ tồn kho.
- Cho phép thay thế công việc sản xuất bằng NVL/BTP tương đương đã có tồn kho.
Phát lệnh sản xuất
Chỉ thị sản xuất
Hoạch định công việc sản xuất
Hệ thống tự động:
- Hoạch định chi tiết công việc, tính toán tồn kho, số lượng đã giữ chỗ, số lượng cần phải sản xuất và thời gian dự kiến sản xuất của từng BTP công đoạn.
- Tổng hợp các BTP và số lượng cần sản xuất ở từng công đoạn.
Hoạch định NVL tại chỉ thị sản xuất
Hệ thống tự động
- Tính toán số lượng NVL cần cho CTSX dựa vào BOM và chi tiết công việc cần thực hiện cho các BTP công đoạn.
- Tính toán tồn khả dụng bao gồm tồn thực tế, số lượng mua sắp về, số lượng giữ chỗ cho các LSX khác. Hệ thống tính toán được số lượng cần mua cho từng NVL và thời gian dự kiến hàng về, thời gian dự kiến đặt PO,…
Đề nghị xuất vật tư sản xuất
- Căn cứ vào TP cần sản xuất trên các LSX, hệ thống tự động tính toán NVL cần đề nghị xuất vật tư để gửi phê duyệt.
- Kho căn cứ vào DNXVT đã duyệt cho các LSX để Chuyển vật tư cho Sản xuất phục vụ công tác sản xuất.
- Hệ thống kiểm soát lượng NVL cần đề xuất theo BOM, số lượng đã xuất, và số lượng còn phải xuất cho các lần xuất tiếp theo.
Chuyển vật tư cho sản xuất
Truy vấn tạo thẻ giao việc
Hệ thống cho phép
- Truy vấn các công việc ở từng phân xưởng ( Cơ khí/ Xi Sơn/ Đóng gói…) cần thực hiện cho từng LSX
- Hỗ trợ tạo thẻ giao việc tự động hoặc cân đối với nguồn lực hiện có của nhà máy/ phân xưởng/ công đoạn
- Tính toán được NVL phục vụ cho Thẻ Giao Việc được tạo với số lượng tương ứng trong định mức.
Thẻ giao việc
Thẻ Giao Việc
- Xác định số lượng BTP/TP cần sản xuất cho từng công đoạn
- Xác định số lượng NVL cần sử dụng cho từng BTP/TP cho từng Thẻ Giao Việc
Kết quả sản xuất
Kiểm soát chất lượng sản xuất
KCS kiểm tra và ghi nhận số lượng đạt, NCR, hủy, setup cho từng Kết Quả Sản Xuất. Là cơ sở để Nhập Kho Thành Phẩm hoặc Nhập kho hang hư / chờ xử lý.
Nhập kho thành phẩm
Nhập Kho Thành Phẩm/ Bán Thành Phẩm ở từng KQSX của Thẻ Giao Việc tại công đoạn cuối của quy trình sản xuất.
Xuất vật tư tiêu hao
Hệ thống cho phép theo dõi tiến độ sản xuất theo Kế Hoạch Xuất Hàng:
- Thành phẩm.
- Số lượng cần xuất.
- Số lượng tồn.
- Số lượng tồn trên từng công đoạn.
- Dự kiến tồn.
Theo dõi nguồn lực nhà máy
Theo dõi được thời gian rảnh từng máy theo ngày, chi tiết máy đã được sử dụng cho Lệnh Sản Xuất nào.
Đánh giá tiến độ sản xuất
- Dựa vào kế hoạch sản xuất, thực tế sản xuất, năng suất chạy máy.
- Xác định % hoàn thành, đánh giá năng suất chạy máy trung bình
- Xác định lại ngày dự kiến hoàn thành của Lệnh Sản xuất theo Đơn Hàng
Báo cáo tổng hợp sản xuất
Theo dõi tiến độ sản xuất tồn trên chuyền
Báo cáo theo dõi XKBH theo lệnh sản xuất
Theo dõi hao hụt NVL thực tế
Cấu hình theo dõi chất lượng công đoạn
Kiểm soát chất lượng công đoạn
Báo cáo kiểm soát chất lượng
Hồ sơ nhân sự
Thông tin nhân sự
Quản lý hợp đồng lao động
Định nghĩa phép
Truy vấn và cấp phép
Truy vấn phép năm
Tính công
Bảng công
Chi tiết công
Định nghĩa chính sách lương động
Tính chính sách lương theo định nghĩa
Định nghĩa động các khoản lương
Bảng lương
Đăng ký tăng ca
Theo dõi duyệt/ tăng ca
Báo phép
Theo dõi/ Duyệt phép
Đăng ký công tác
Theo dõi/ Duyệt công tác
Phân tích doanh số
Mua hàng và công nợ
Tình hình kinh doanh
Dự đoán dòng tiền
Theo dõi tuổi nợ